Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tác hại và cách xử lý nước nhiễm asen

Hàng loạt tin tức nói về sự việc nguồn nước “sạch” dùng để sinh hoạt được cung cấp bởi một xí nghiệp kinh doanh nước sạch thuộc quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội bị nhiễm asen vượt mức cho phép nhưng kết quả xét nghiệm của xí nghiệp lại đạt chuẩn đang gây ra một sự hoảng loạn, bức xúc cho người dân. Theo thông tin từ đại diện chung cư 310 Minh Khai cho biết thì tính riêng trong năm 2014 đã có tới 3 mẫu nước xét nghiệm ở những đơn vị khác nhau đều cho thấy hàm lượng Asen cao gấp 2 lần mức cho phép theo quy chuẩn của bộ Y tế ban hành, tuy nhiên đơn vị cung cấp nước lại không thể lý giải được điều này dù sự việc đã trải qua rất nhiều năm. Câu hỏi đặt ra ở đây: sức khỏe người dân bị ảnh hưởng như thế nào nếu tiếp tục sử dụng nguồn nước này và giải pháp nào cho tình trạng này? Đầu tiền chúng ta hãy tìm hiểu kĩ asen là gì? Trong dân gian asen còn có một tên gọi khác là thạch tín, là một á kim có khối lượng nguyên tử là 75 có khả năng gây độc mạnh và các hợp chất của nó được sử dụng giống

Nước điện giải là gì?

Trong lịch sử loài người vào thế kỷ 17, 18 những giáo sỹ, nhà hiền triết trên toàn thế giới đã phát hiện ra nguồn nước “thần kỳ” có khả năng chữa bệnh: giếng Nordenau- Đức, Tlacote- Meehico, Nadana- Ấn Độ,…người dân xung quanh khu vực này sử dụng nước để chữa bệnh béo phì, ung thư đường ruột, các bệnh về tiêu hóa và làm đẹp da. Với kiến thức khoa học thời đó vẫn chưa thể giải thích cụ thể vì sao nguồn nước này có khả năng đặc biệt vậy, cho tới thể kỷ 20 Giáo sư Akihiro Yamashita thuộc đại học Nagoya ở Nhật Bản đã vô tình tìm ra loại nước này khi ông đang tiến hành nghiên cứu: “cơ chế nụ nở thành hoa” của loài thực phẩm. Loại nước này tồn tại trong cơ thể con người tăng khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật và làm chậm quá trình lão hóa mà không phải hooc môn. Ban đầu vị giáo sư này tạm gọi là “nước cơ thể”. Tới những năm 50 của thể kỷ 20 máy lọc nước điện giải tạo nguồn nước ion kiềm (nước điện giải) đã được sử dụng phổ biến ở một số bệnh viện ở Hàn Quốc và Nhật bản. BẠN ĐỌC QUAN

Chất lượng nguồn nước gia đình được phản ảnh qua… bồn xả nhà vệ sinh.

Đã khi nào bạn dành 30s ngắn ngủi để quan sát màu sắc dáy bồn xả nước vệ sinh của gia đình bạn chưa? Thật bất ngờ, bạn hoàn toàn có thể biết được nguồn nước nhà bạn có sạch hay không dựa vào hành động coi như vô bổ này. Tác hại của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm đặc biệt là nhiễm kim loại nặng (asen, thủy ngân, sắt, kẽm, magie…) trong thời gian dài sẽ trở nên vô cùng nghiêm trọng, gây tổn thương hệ tuần hoàn, hệ bài tiết thậm chí hệ thần kinh,…đẩy con người vào tình trạng vô cùng nguy hiểm, gánh chịu sự hành hạ của các bệnh nan y như: ung thư, sỏi thận, tổn thương não,…Kết quả của các cuộc nghiên cứu tại một số tỉnh thành có làng ung thư như: Cờ đỏ- Nghệ An, Mẫn Xá- Bắc Ninh, Thổ Vy- Thanh Hóa…cho thấy nguồn nước ở các khu vực này ô nhiễm rất nặng và là nguyên nhân chính gây ra ung thư của người dân ở đây.  BẠN ĐỌC QUAN TÂM: Máy lọc nước ion kiềm Panasonic tại Thế Giới Điện Giải Nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng sẽ biểu hiện rất rõ bằng màu sắc đặc trưng của kim loại

16 tiêu chí về nước sạch mà bạn cần biết

 Căn cứ vào những kết quả xét nghiệm ta có thể dễ dàng lựa chọn một công nghệ và thiết bị để xử lý nước hiệu quả nhất. Dưới đây là 16 chỉ tiêu đánh giá nguồn nước nhà bạn: Mùi vị - Nước giếng ngầm thường có mùi trứng thối bởi vì sự có mặt khí H2S là kết quả của quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong lòng đất đã hòa tan vào mạch nước ngầm. Ngoài ra còn có mùi tanh của sắt và mangan tan trong nước. - Nước mặt (sông, suối, ao hồ) có mùi tanh của tảo bởi vì sự xuất hiện của các loại tảo cùng với vi sinh vật và nổi bật hơn cả là nước có màu xanh - Nước máy có mùi hóa chất khử trùng (clo) còn tồn dư trong quá trình xử lý nước. Những mùi vị lạ này gây cảm giác rất khó chịu khi chúng ta sử dụng nước. Tuỳ theo từng loại mùi vị mà chúng ta có cách xử lý phù hợp như dùng hóa chất diệt tảo, sử dụng keo tụ lắng lọc, áp dụng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính,… Màu - Màu vàng của nước là đặc trưng của hợp chất sắt và mangan. - Màu xanh là đặc trưng của nước chứa nhiều tảo v

Ông cha ta đã xử lý nước như thế nào?

Không phải chỉ ngày này mới mọi người mới nhận thức được lợi ích to lớn từ việc sử dụng nước sạch. Từ ngàn đời xưa các ông cha đã sáng tạo ra những phương pháp làm sạch nước khá hiệu quả. Lọc nước qua cát sỏi: Đây là phương pháp làm sạch nước phổ biến nhất ở khu vực nông thôn vì sự đơn giản và hiệu quả của nó. Xây dựng một bể lọc 2 tầng: tầng 2 chứa một lớp sỏi cuội tầm 10 cm phía trên là lớp cát sau khi đã rửa sạch. Nguồn nước bơm lên tầng 2 sau khi chảy qua lớp cát sỏi sẽ được đựng trong bể nước sạch phía dưới. Nước sau khi lọc đã khử được một phần kim loại và các chất có kích thước lớn nên có thể sử dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên với nguồn nước ngầm hiện nay đã bị nhiễm các chất độc hại từ chất thải của con người, thuốc trừ sâu,…nên phương pháp này tỏ ra không còn hiệu quả như trước nữa. Sử dùng phèn làm sạch nước: Hàng năm Việt Nam gánh chịu từ 10 tới 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới nên tình trạng lũ lụt khiến người dân không có nước sạch sinh hoạt thường hay xả